Khi các bạn học chuyên ngành nhà hàng, khách sạn, thuật ngữ captain có lẽ không còn xa lạ nữa. Để tìm hiểu rõ hơn về khái niệm captain trong...
Khi các bạn học chuyên ngành nhà hàng, khách sạn, thuật ngữ captain có lẽ không còn xa lạ nữa. Để tìm hiểu rõ hơn về khái niệm captain trong nhà hàng là gì, trong bài viết này chúng tôi sẽ giải thích và đưa ra bảng mô tả công việc tổ trưởng captain trong nhà hàng.
Vị trí captain trong nhà hàng là tổ trưởng phụ trách phụ trách nhóm nhân viên phục vụ, được giao nhiệm vụ giám sát, quản lý các nhân viên tại khu vực được phân công. Kiểm tra các dụng cụ phục vụ cho bữa ăn, dịch vụ tại nhà hàng khách sạn, cách setup, bố trí có đúng quy định, tiêu chuẩn hay chưa. Đồng thời, nếu xét thấy cần thiết có thể tham gia trực tiếp vào hoạt động phục vụ khách hàng. Mọi hoạt động của captain đều chịu dưới sự quản lý, giám sát, chỉ đạo, hướng dẫn trực tiếp từ quản lý, giám sát nhà hàng.
- Chuẩn bị các công việc đầu ca:
+ Phân công cho nhân viên phục vụ thực hiện các công việc như chuẩn bị công vụ, vật dụng, trang bị, set up bàn ăn, vệ sinh sạch sẽ khu vực phụ trách.
+ Kiểm tra công tác chuẩn bị trước khi đón và phục vụ khách hàng.
+ Khi có yêu cầu hỗ trợ các bộ phận khác thì cần phải thực hiện ngay.
- Quản lý tài sản của nhà hàng:
+ Trước khi nhận ca, kiểm tra máy móc, trang thiết bị, vật dụng làm việc thuộc khu vực mình phụ trách.
+ Kiểm tra, theo dõi quá trình sử dụng các thiết bị, vật dụng trong ca làm việc.
+ Khi phát hiện có hư hỏng, trục trặc, báo cáo lên cấp trên và chuyển lại cho bộ phận bảo trì xử lý.
+ Lập phiếu đề nghị xuất kho gửi cho cấp trên phê duyệt và tiến hành nhận hàng tại kho.
- Thực hiện công việc khi hết ca và báo cáo:
+ Phân công các nhân viên trong nhóm mình quản lý tiến hành vệ sinh, thu dọn cho gọn gàng, sạch sẽ.
+ Hàng ngày báo cáo công việc lên cấp trên vào cuối ca làm việc.
+ Kiểm tra lại kỹ lưỡng các công việc khi kết thúc ca trong phạm vi, khu vực phụ trách.
+ Kết thúc ca, tiến hành giao cho ca sau theo quy định của nhà hàng.
Để có làm đảm nhiệm tốt vai trò cũng như hoàn thành xuất sắc công việc của một captain trong nhà hàng, khách sạn, đòi hỏi các bạn phải nắm chắc kiến thức và các kỹ năng cơ bản. Với vai trò là người quản lý, giám sát một số công việc của bộ phận nhân viên phục vụ. Do đó, đòi hỏi ở captain phải có kỹ năng quản lý, năng lực lãnh đạo, giao tiếp tốt và làm việc nhóm hiệu quả.
Ngoài ra, trong một số trường hợp cần thiết, captain phải cùng nhân viên phục vụ thực hiện nhiệm vụ chung, chăm sóc khách hàng. Vì vậy, do hoạt động và làm việc ở khu vực phục vụ khách hàng nên cũng cần phải có kiến thức về phục vụ, trình bày, bố trí bàn tiệc,... Đối với một số nhà hàng, khách sạn lớn, cần yêu cầu captain phải có khả năng giao tiếp tiếng Anh một cách thành thạo, không gây ảnh hưởng đến quá trình khách hàng thưởng thức món ăn, sử dụng dịch vụ tại nhà hàng, khách sạn. Với các yêu cầu kể trên, khi đảm nhiệm vai trò là captain, các bạn sẽ nhận được mức lương tương đối hấp dẫn, vào khoảng 8 - 15 triệu đồng/tháng, chưa tính tiền tip, dịch vụ, thưởng doanh thu,...
Trên đây là những thông tin về vị trí captain, hi vọng các bạn đã hiểu hơn về khái niệm captain trong nhà hàng là gì? Các công việc cần thực hiện. Hy vọng bài viết đã mang lại cho các bạn các kiến thức bổ ích, giúp các bạn hoàn thành tốt công việc.
Captain trong nhà hàng là gì?
Vị trí captain trong nhà hàng là tổ trưởng phụ trách phụ trách nhóm nhân viên phục vụ, được giao nhiệm vụ giám sát, quản lý các nhân viên tại khu vực được phân công. Kiểm tra các dụng cụ phục vụ cho bữa ăn, dịch vụ tại nhà hàng khách sạn, cách setup, bố trí có đúng quy định, tiêu chuẩn hay chưa. Đồng thời, nếu xét thấy cần thiết có thể tham gia trực tiếp vào hoạt động phục vụ khách hàng. Mọi hoạt động của captain đều chịu dưới sự quản lý, giám sát, chỉ đạo, hướng dẫn trực tiếp từ quản lý, giám sát nhà hàng.
Tìm hiểu về Captain trong nhà hàng là gì |
Bản mô tả công việc tổ trưởng nhà hàng
- Chuẩn bị các công việc đầu ca:
+ Phân công cho nhân viên phục vụ thực hiện các công việc như chuẩn bị công vụ, vật dụng, trang bị, set up bàn ăn, vệ sinh sạch sẽ khu vực phụ trách.
+ Kiểm tra công tác chuẩn bị trước khi đón và phục vụ khách hàng.
+ Khi có yêu cầu hỗ trợ các bộ phận khác thì cần phải thực hiện ngay.
- Quản lý tài sản của nhà hàng:
+ Trước khi nhận ca, kiểm tra máy móc, trang thiết bị, vật dụng làm việc thuộc khu vực mình phụ trách.
+ Kiểm tra, theo dõi quá trình sử dụng các thiết bị, vật dụng trong ca làm việc.
+ Khi phát hiện có hư hỏng, trục trặc, báo cáo lên cấp trên và chuyển lại cho bộ phận bảo trì xử lý.
+ Lập phiếu đề nghị xuất kho gửi cho cấp trên phê duyệt và tiến hành nhận hàng tại kho.
- Thực hiện công việc khi hết ca và báo cáo:
+ Phân công các nhân viên trong nhóm mình quản lý tiến hành vệ sinh, thu dọn cho gọn gàng, sạch sẽ.
+ Hàng ngày báo cáo công việc lên cấp trên vào cuối ca làm việc.
+ Kiểm tra lại kỹ lưỡng các công việc khi kết thúc ca trong phạm vi, khu vực phụ trách.
+ Kết thúc ca, tiến hành giao cho ca sau theo quy định của nhà hàng.
Tổ trưởng nhà hàng làm những công việc gì |
Yêu cầu vị trí captain trong nhà hàng
Để có làm đảm nhiệm tốt vai trò cũng như hoàn thành xuất sắc công việc của một captain trong nhà hàng, khách sạn, đòi hỏi các bạn phải nắm chắc kiến thức và các kỹ năng cơ bản. Với vai trò là người quản lý, giám sát một số công việc của bộ phận nhân viên phục vụ. Do đó, đòi hỏi ở captain phải có kỹ năng quản lý, năng lực lãnh đạo, giao tiếp tốt và làm việc nhóm hiệu quả.
Ngoài ra, trong một số trường hợp cần thiết, captain phải cùng nhân viên phục vụ thực hiện nhiệm vụ chung, chăm sóc khách hàng. Vì vậy, do hoạt động và làm việc ở khu vực phục vụ khách hàng nên cũng cần phải có kiến thức về phục vụ, trình bày, bố trí bàn tiệc,... Đối với một số nhà hàng, khách sạn lớn, cần yêu cầu captain phải có khả năng giao tiếp tiếng Anh một cách thành thạo, không gây ảnh hưởng đến quá trình khách hàng thưởng thức món ăn, sử dụng dịch vụ tại nhà hàng, khách sạn. Với các yêu cầu kể trên, khi đảm nhiệm vai trò là captain, các bạn sẽ nhận được mức lương tương đối hấp dẫn, vào khoảng 8 - 15 triệu đồng/tháng, chưa tính tiền tip, dịch vụ, thưởng doanh thu,...
Vị trí quan trọng của Captain trong nhà hàng |
Trên đây là những thông tin về vị trí captain, hi vọng các bạn đã hiểu hơn về khái niệm captain trong nhà hàng là gì? Các công việc cần thực hiện. Hy vọng bài viết đã mang lại cho các bạn các kiến thức bổ ích, giúp các bạn hoàn thành tốt công việc.