Đối với những bạn trẻ có đam mê theo đuổi ngành quản lý nhà hàng, khách sạn, bước đầu tiên cần có cái nhìn khái quát nhất về nó. Bao gồm chi...
Đối với những bạn trẻ có đam mê theo đuổi ngành quản lý nhà hàng, khách sạn, bước đầu tiên cần có cái nhìn khái quát nhất về nó. Bao gồm chi tiết về khái niệm, nhiệm vụ, vai trò, cơ hội nghề nghiệp,... Vậy quản lý nhà hàng khách sạn là gì? Quản lý nhà hàng làm những gì? Tất cả sẽ được giải đáp qua bài viết sau đây.
Nhà hàng - Khách sạn là lĩnh vực quan trọng, mục đích hoạt động chính là nhằm mang lại cảm giác vui vẻ, thoải mái về dịch vụ cho khách hàng. Để mang lại được bầu không khí tự nhiên, đáp ứng được tiêu chí hiếu khách, từng bộ phận trong nhà hàng khách sạn phải được liên kết chặt chẽ với nhau, phối hợp hoạt động hài hòa dưới sự chỉ đạo của bộ phận quản lý. Do đó, vai trò của vị trí quản lý trở nên quan trọng, đóng góp rất lớn vào sự thành công của nhà hàng, khách sạn.
Đây là ngành nghề, lĩnh vực bao gồm các hoạt động về lên kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nhân viên, quy trình trong các cơ sở kinh doanh, lưu trú, ẩm thực. Điển hình như khách sạn, resort, trung tâm hội nghị tiệc cưới, nhà hàng,... Vậy quản lý nhà hàng khách sạn tiếng Anh là gì? Trong tiếng anh, ngành này có tên là Hotel and Restaurant Management. Tại các đô thị phát triển, thành phố lớn, ngành quản lý nhà hàng khách sạn tương đối được ưa chuộng.
Về cơ bản thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, đảm nhiệm mọi hoạt động điều hành, tổ chức, kiểm tra, giám sát, đánh giá,... tất cả hoạt động cũng như nhân sự bên trong nhà hàng, khách sạn. Công việc của quản lý nhà hàng phụ thuộc vào quy mô, cơ cấu tổ chức lớn hay nhỏ. Thông thường, công việc chính của quản lý nhà hàng khách sạn bao gồm những hoạt động cơ bản sau:
- Quản trị nhân sự:
+ Tuyển dụng nhân sự tương ứng với các chức danh trong nhà hàng, khách sạn.
+ Tham gia tuyển chọn và đào tạo nhân viên mới.
+ Đánh giá kết quả đào tạo và thử việc đối với nhân viên mới.
+ Phân công, sắp xếp lịch làm việc và đôn đốc nhân viên thực hiện theo đúng tiến độ.
+ Đảm bảo sức khỏe, quyền lợi cá nhân của nhân viên.
- Quản trị tài chính:
+ Nắm rõ báo cáo chi phí, doanh thu và lợi nhuận nhà hàng, khách sạn.
+ Lập kế hoạch kinh doanh nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí không cần thiết.
+ Theo dõi số lượng tiền tip hàng ngày từ nhân viên.
+ Trực tiếp kí và hủy hóa đơn bán hàng.
- Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại khách hàng:
+ Tổ chức theo dõi, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng.
+ Tiếp xúc với khách hàng để giải quyết các vấn đề phát sinh.
+ Xây dựng mối quan hệ, tạo ấn tượng tốt với khách hàng.
- Quản lý cơ sở vật chất, chất lượng phục vụ, thương hiệu,...
Hầu hết các sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành quản trị nhà hàng khách sạn có thể thực hiện tốt công việc ở nhiều bộ phận khác nhau. Để thi đậu, quản lý nhà hàng khách sạn lấy bao nhiêu điểm cũng là câu hỏi của không ít người. Những năm gần đây, các trường Đại học tuyển sinh ngành này lấy số điểm từ 16 - 20 điểm với các tổ hợp môn khác nhau.
Để làm tốt vai trò quản lý của mình còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Từ khả năng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực, tố chất. Ngoài ra, còn đòi hỏi sự sáng tạo, tư duy nhạy bén, nắm bắt và hiểu rõ tâm lý, nhu cầu khách hàng. Từ đó đưa ra những kế hoạch, mục đích, quá trình hoạt động sao cho đạt hiệu quả.
Nhà hàng - Khách sạn là lĩnh vực quan trọng, mục đích hoạt động chính là nhằm mang lại cảm giác vui vẻ, thoải mái về dịch vụ cho khách hàng. Để mang lại được bầu không khí tự nhiên, đáp ứng được tiêu chí hiếu khách, từng bộ phận trong nhà hàng khách sạn phải được liên kết chặt chẽ với nhau, phối hợp hoạt động hài hòa dưới sự chỉ đạo của bộ phận quản lý. Do đó, vai trò của vị trí quản lý trở nên quan trọng, đóng góp rất lớn vào sự thành công của nhà hàng, khách sạn.
Quản lí nhà hàng khách sạn như thế nào |
Ngành quản lý nhà hàng khách sạn là gì?
Đây là ngành nghề, lĩnh vực bao gồm các hoạt động về lên kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nhân viên, quy trình trong các cơ sở kinh doanh, lưu trú, ẩm thực. Điển hình như khách sạn, resort, trung tâm hội nghị tiệc cưới, nhà hàng,... Vậy quản lý nhà hàng khách sạn tiếng Anh là gì? Trong tiếng anh, ngành này có tên là Hotel and Restaurant Management. Tại các đô thị phát triển, thành phố lớn, ngành quản lý nhà hàng khách sạn tương đối được ưa chuộng.
Quản lý nhà hàng cần làm những gì?
Về cơ bản thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, đảm nhiệm mọi hoạt động điều hành, tổ chức, kiểm tra, giám sát, đánh giá,... tất cả hoạt động cũng như nhân sự bên trong nhà hàng, khách sạn. Công việc của quản lý nhà hàng phụ thuộc vào quy mô, cơ cấu tổ chức lớn hay nhỏ. Thông thường, công việc chính của quản lý nhà hàng khách sạn bao gồm những hoạt động cơ bản sau:
- Quản trị nhân sự:
+ Tuyển dụng nhân sự tương ứng với các chức danh trong nhà hàng, khách sạn.
+ Tham gia tuyển chọn và đào tạo nhân viên mới.
+ Đánh giá kết quả đào tạo và thử việc đối với nhân viên mới.
+ Phân công, sắp xếp lịch làm việc và đôn đốc nhân viên thực hiện theo đúng tiến độ.
+ Đảm bảo sức khỏe, quyền lợi cá nhân của nhân viên.
- Quản trị tài chính:
Quản lí nhà hàng cần làm gì |
+ Nắm rõ báo cáo chi phí, doanh thu và lợi nhuận nhà hàng, khách sạn.
+ Lập kế hoạch kinh doanh nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí không cần thiết.
+ Theo dõi số lượng tiền tip hàng ngày từ nhân viên.
+ Trực tiếp kí và hủy hóa đơn bán hàng.
- Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại khách hàng:
+ Tổ chức theo dõi, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng.
+ Tiếp xúc với khách hàng để giải quyết các vấn đề phát sinh.
+ Xây dựng mối quan hệ, tạo ấn tượng tốt với khách hàng.
- Quản lý cơ sở vật chất, chất lượng phục vụ, thương hiệu,...
Sự phát triển của ngành quản lý nhà hàng khách sạn
Hầu hết các sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành quản trị nhà hàng khách sạn có thể thực hiện tốt công việc ở nhiều bộ phận khác nhau. Để thi đậu, quản lý nhà hàng khách sạn lấy bao nhiêu điểm cũng là câu hỏi của không ít người. Những năm gần đây, các trường Đại học tuyển sinh ngành này lấy số điểm từ 16 - 20 điểm với các tổ hợp môn khác nhau.
Để làm tốt vai trò quản lý của mình còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Từ khả năng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực, tố chất. Ngoài ra, còn đòi hỏi sự sáng tạo, tư duy nhạy bén, nắm bắt và hiểu rõ tâm lý, nhu cầu khách hàng. Từ đó đưa ra những kế hoạch, mục đích, quá trình hoạt động sao cho đạt hiệu quả.