Đứng trước nhu cầu hiện nay của con người về du lịch, các nhà hàng khách sạn ngày càng xuất hiện nhiều hơn, đổi mới dịch vụ, phục vụ khách h...
Đứng trước nhu cầu hiện nay của con người về du lịch, các nhà hàng khách sạn ngày càng xuất hiện nhiều hơn, đổi mới dịch vụ, phục vụ khách hàng. Kéo theo ngành quản lý nhà hàng, khách sạn được nhiều người đam mê. Vậy quản trị nhà hàng khách sạn là gì? Công việc của quản trị nhà hàng khách sạn ra sao. Hãy đọc bài viết dưới đây để tham khảo nhé.
Đây là một ngành nằm trong lĩnh vực du lịch, hướng dẫn cách thức tổ chức, quản lý, vận hành, điều phối và giám sát mọi hoạt động của nhà hàng, khách sạn như: Ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của khách hàng. Ngoài ra, quản lý nhân sự trong nhà hàng, khách sạn về khối lượng công việc, con người, với mục đích hướng đến mọi hoạt động được diễn ra hiệu quả và khoa học nhất.
Do đó, người đảm nhiệm chức vụ quản lý nhà hàng, khách sạn cần phải có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, giỏi các kỹ năng mềm,... để có thể bình tĩnh, linh hoạt trong tiếp nhận và xử lý mọi vấn đề, tình huống phát sinh trong ca làm việc. Nhằm mang lại cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất về dịch vụ, sản phẩm mà nhà hàng, khách sạn cung cấp.
Bản mô tả công việc của quản trị nhà hàng khách sạn sẽ giúp các bạn hình dung rõ hơn những gì cần làm khi ở vị trí này. Nắm bắt rõ sẽ giúp người quản lý nắm bắt được khả năng quản lý con người, nhà hàng khách sạn được hiệu quả hơn. Dưới đây là công việc và khi học quản trị nhà hàng bạn sẽ rõ:
1. Quản lý nhân viên
- Có thể đề xuất tuyển dụng thêm nhân sự cho các chức danh cho bộ phận nhà hàng, khách sạn.
- Tham gia quá trình tuyển chọn, đào tạo nhân viên mới.
- Tổ chức kèm cặp, hướng dẫn nhân viên mới làm việc đáp ứng theo quy định, tiêu chuẩn nghiệp vụ của nhà hàng.
- Tiến hành đánh giá kết quả đào tạo, thử việc của nhân viên mới.
- Lập kế hoạch công việc hàng tuần cho nhân viên, điều chỉnh khi có thay đổi, phát sinh khác.
- Sắp xếp và điều động nhân viên thực hiện nhiệm vụ đã lên kế hoạch.
- Đánh giá chất lượng, hiệu quả công việc và năng lực của nhân viên theo định kỳ của nhà hàng.
- Tuân thủ theo các quy định về quản lý nhân sự của nhà hàng, khách sạn.
2. Quản lý tài chính
- Trực tiếp theo dõi số lượng tiền TIP hàng ngày mà nhân viên phục vụ nhận được.
- Trực tiếp theo dõi và ký việc hủy hóa đơn bán hàng mỗi ngày.
3. Quản lý hàng hóa, tài sản
- Ký duyệt hóa đơn mua thực phẩm hàng ngày liên quan đến bộ phận được giao quản lý.
- Kiểm tra và ký xác nhận các phiếu yêu cầu xuất kho.
- Theo dõi số lượng các dụng cụ phục vụ khách hàng, tài sản của nhà hàng, giải trình số lượng tài sản hư hỏng, mất mát.
- Có thẩm quyền xử lý trực tiếp các loại món ăn hư hỏng, giảm chất lượng.
4. Giải quyết khiếu nại của khách hàng
- Trực tiếp giải quyết khiếu nại khi khách hàng không hài lòng.
- Báo cáo cấp trên về kết quả giải quyết.
5. Quản lý đặt bàn
- Theo dõi số lượng khách đặt bàn vào đầu ca, kiểm tra việc đặt tiệc của khách hàng.
- Cùng bếp trưởng lên thực đơn hàng ngày và đặt tiệc theo yêu cầu của khách hàng.
Trên đây là bài viết giải đáp về quản trị nhà hàng khách sạn là gì, cũng như bản mô tả công việc của quản trị nhà hàng để các bạn tham khảo. Hi vọng đã mang lại cho các bạn những thông tin bổ ích, phục vụ cho công việc sau này.
Ngành quản trị nhà hàng khách sạn là gì?
Đây là một ngành nằm trong lĩnh vực du lịch, hướng dẫn cách thức tổ chức, quản lý, vận hành, điều phối và giám sát mọi hoạt động của nhà hàng, khách sạn như: Ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của khách hàng. Ngoài ra, quản lý nhân sự trong nhà hàng, khách sạn về khối lượng công việc, con người, với mục đích hướng đến mọi hoạt động được diễn ra hiệu quả và khoa học nhất.
Nghành quản trị nhà hàng khách sạn |
Do đó, người đảm nhiệm chức vụ quản lý nhà hàng, khách sạn cần phải có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, giỏi các kỹ năng mềm,... để có thể bình tĩnh, linh hoạt trong tiếp nhận và xử lý mọi vấn đề, tình huống phát sinh trong ca làm việc. Nhằm mang lại cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất về dịch vụ, sản phẩm mà nhà hàng, khách sạn cung cấp.
Công việc của quản trị nhà hàng khách sạn
Bản mô tả công việc của quản trị nhà hàng khách sạn sẽ giúp các bạn hình dung rõ hơn những gì cần làm khi ở vị trí này. Nắm bắt rõ sẽ giúp người quản lý nắm bắt được khả năng quản lý con người, nhà hàng khách sạn được hiệu quả hơn. Dưới đây là công việc và khi học quản trị nhà hàng bạn sẽ rõ:
1. Quản lý nhân viên
- Có thể đề xuất tuyển dụng thêm nhân sự cho các chức danh cho bộ phận nhà hàng, khách sạn.
- Tham gia quá trình tuyển chọn, đào tạo nhân viên mới.
- Tổ chức kèm cặp, hướng dẫn nhân viên mới làm việc đáp ứng theo quy định, tiêu chuẩn nghiệp vụ của nhà hàng.
- Tiến hành đánh giá kết quả đào tạo, thử việc của nhân viên mới.
- Lập kế hoạch công việc hàng tuần cho nhân viên, điều chỉnh khi có thay đổi, phát sinh khác.
- Sắp xếp và điều động nhân viên thực hiện nhiệm vụ đã lên kế hoạch.
- Đánh giá chất lượng, hiệu quả công việc và năng lực của nhân viên theo định kỳ của nhà hàng.
- Tuân thủ theo các quy định về quản lý nhân sự của nhà hàng, khách sạn.
Công việc quản trị của nhà hàng khách sạn |
2. Quản lý tài chính
- Trực tiếp theo dõi số lượng tiền TIP hàng ngày mà nhân viên phục vụ nhận được.
- Trực tiếp theo dõi và ký việc hủy hóa đơn bán hàng mỗi ngày.
3. Quản lý hàng hóa, tài sản
- Ký duyệt hóa đơn mua thực phẩm hàng ngày liên quan đến bộ phận được giao quản lý.
- Kiểm tra và ký xác nhận các phiếu yêu cầu xuất kho.
- Theo dõi số lượng các dụng cụ phục vụ khách hàng, tài sản của nhà hàng, giải trình số lượng tài sản hư hỏng, mất mát.
- Có thẩm quyền xử lý trực tiếp các loại món ăn hư hỏng, giảm chất lượng.
4. Giải quyết khiếu nại của khách hàng
- Trực tiếp giải quyết khiếu nại khi khách hàng không hài lòng.
- Báo cáo cấp trên về kết quả giải quyết.
5. Quản lý đặt bàn
- Theo dõi số lượng khách đặt bàn vào đầu ca, kiểm tra việc đặt tiệc của khách hàng.
- Cùng bếp trưởng lên thực đơn hàng ngày và đặt tiệc theo yêu cầu của khách hàng.
Trên đây là bài viết giải đáp về quản trị nhà hàng khách sạn là gì, cũng như bản mô tả công việc của quản trị nhà hàng để các bạn tham khảo. Hi vọng đã mang lại cho các bạn những thông tin bổ ích, phục vụ cho công việc sau này.