Trong quá trình học chuyên ngành quản trị nhà hàng, khách sạn, khái niệm tiếp thực là gì có lẽ không còn xa lạ đối với người người đang theo...
Trong quá trình học chuyên ngành quản trị nhà hàng, khách sạn, khái niệm tiếp thực là gì có lẽ không còn xa lạ đối với người người đang theo học. Để tìm hiểu rõ hơn, sâu hơn về khái niệm và công việc của nhân viên tiếp thực trong nhà hàng, các bạn hãy đọc bài viết dưới đây ngay nhé.
Mọi hoạt động trong nhà hàng, khách sạn muốn được diễn ra một cách thuận lợi, hoạt động hiệu quả, mang lại cho khách hàng trải nghiệm thú vị, ấn tượng tốt đẹp cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận khác nhau. Trong đó, bộ phận tiếp thực tưởng như đơn giản nhưng lại đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt trong nhà hàng, khách sạn lớn.
Đơn giản và dễ hiểu, tiếp thực là bộ phận hỗ trợ và cùng với nhân viên phục vụ chuẩn bị, sắp xếp dụng cụ phục vụ, bưng bê món ăn, lương thực, thực phẩm, vận chuyển các công cụ đến vị trí cần phục vụ để đảm bảo bữa ăn của khách hàng được diễn ra thuận lợi, mang lại trải nghiệm trọn vẹn nhất. Ngoài ra, khi các bộ phận phối hợp, hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc sẽ mang lại cho khách hàng thấy được sự chuyên nghiệp, ấn tượng tốt về quy trình phục vụ, dịch vụ của nhà hàng, khách sạn.
Ngoài ra, khi học chuyên ngành quản trị nhà hàng, khách sạn, các bạn sẽ biết đến câu hỏi nhân viên tiếp thực tiếng anh là gì. Trong tiếng anh, nhân viên tiếp thực được gọi là Busboy hoặc Food Runner. Vị trí này thường thấy trong các nhà hàng, khách sạn lớn.
Có thể nói rằng, nhân viên tiếp thực nhà hàng giữ vị trí, vai trò quan trọng trong việc duy trì, xây dựng hình ảnh thương hiệu uy tín cho nhà hàng, khách sạn. Dưới đây là những công việc cụ thể mà một nhân viên tiếp thực đảm nhiệm:
1. Đảm bảo vệ sinh khu vực tiếp thực, setup nhà hàng
- Trước khi bắt đầu ca làm việc, nhân viên tiếp thực phối hợp với nhân viên phục vụ đảm bảo vệ sinh quanh khu vực tiếp thực.
- Chuẩn bị đầy đủ các loại nước sốt cho món ăn, nước chấm, ớt, chanh, tiêu,... Khi được phân công trực tiếp pha chế nước chấm, nhân viên tiếp thực phải thực hiện và đảm bảo đúng tỉ lệ của nhà hàng. Sau khi thực hiện xong có thể nhờ bộ phận bếp kiểm tra lại cho chuẩn.
- Lau chùi, dọn dẹp sạch sẽ các lọ đựng gia vị, để chúng tại khu vực theo đúng quy định của nhà hàng, khách sạn.
- Chuẩn bị sẵn các dụng cụ như chén, đãi, muỗng, dao, nĩa đưa cho khách hàng khi họ có nhu cầu.
2. Trung gian tiếp nhận order
- Nhân viên tiếp thực nhận thông tin order của khách hàng thông qua nhân viên phục vụ, kiểm tra lại sự chính xác.
- Thông báo cho bộ phận bếp về các món ăn theo order của khách hàng.
3. Vận chuyển thức ăn từ bộ phận bếp
- Kiểm tra hình thức, chất lượng món ăn theo tiêu chuẩn của nhà hàng trước khi mang ra phục vụ khách hàng.
- Vận chuyển món ăn cẩn thận, tránh làm rơi vỡ, ảnh hưởng đến cách trang trí món ăn.
- Bàn giao lại cho nhân viên phục vụ tiếp tục tiến hành phục vụ khách.
4. Các công việc khác
Khi khách hàng có thắc mắc, nhân viên tiếp thực có thể tư vấn nếu nằm trong hiểu biết của mình, nếu không cần hỏi lại bộ phận khác để đảm bảo tính chính xác. Ngoài ra, khi đông khách, nhân viên tiếp thực phải hỗ trợ nhân viên phục vụ làm các công việc được phân công.
Trên đây là những thông tin cụ thể về công việc của nhân viên tiếp thực, hi vọng các bạn đã hiểu hơn về khái niệm tiếp thực là gì? Hiện nay, qua khảo sát ở các nhà hàng, khách sạn, lương của nhân viên tiếp thực vào khoảng 3 - 5 triệu đồng/tháng, chưa tính tiền thưởng, tip, lễ tết,...
Mọi hoạt động trong nhà hàng, khách sạn muốn được diễn ra một cách thuận lợi, hoạt động hiệu quả, mang lại cho khách hàng trải nghiệm thú vị, ấn tượng tốt đẹp cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận khác nhau. Trong đó, bộ phận tiếp thực tưởng như đơn giản nhưng lại đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt trong nhà hàng, khách sạn lớn.
Mô tả về công việc tiếp thực là gì |
Tiếp thực là gì?
Đơn giản và dễ hiểu, tiếp thực là bộ phận hỗ trợ và cùng với nhân viên phục vụ chuẩn bị, sắp xếp dụng cụ phục vụ, bưng bê món ăn, lương thực, thực phẩm, vận chuyển các công cụ đến vị trí cần phục vụ để đảm bảo bữa ăn của khách hàng được diễn ra thuận lợi, mang lại trải nghiệm trọn vẹn nhất. Ngoài ra, khi các bộ phận phối hợp, hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc sẽ mang lại cho khách hàng thấy được sự chuyên nghiệp, ấn tượng tốt về quy trình phục vụ, dịch vụ của nhà hàng, khách sạn.
Ngoài ra, khi học chuyên ngành quản trị nhà hàng, khách sạn, các bạn sẽ biết đến câu hỏi nhân viên tiếp thực tiếng anh là gì. Trong tiếng anh, nhân viên tiếp thực được gọi là Busboy hoặc Food Runner. Vị trí này thường thấy trong các nhà hàng, khách sạn lớn.
Công việc tiếp thực cho nhà hàng như thế nào |
Công việc của nhân viên tiếp thực nhà hàng
Có thể nói rằng, nhân viên tiếp thực nhà hàng giữ vị trí, vai trò quan trọng trong việc duy trì, xây dựng hình ảnh thương hiệu uy tín cho nhà hàng, khách sạn. Dưới đây là những công việc cụ thể mà một nhân viên tiếp thực đảm nhiệm:
1. Đảm bảo vệ sinh khu vực tiếp thực, setup nhà hàng
- Trước khi bắt đầu ca làm việc, nhân viên tiếp thực phối hợp với nhân viên phục vụ đảm bảo vệ sinh quanh khu vực tiếp thực.
- Chuẩn bị đầy đủ các loại nước sốt cho món ăn, nước chấm, ớt, chanh, tiêu,... Khi được phân công trực tiếp pha chế nước chấm, nhân viên tiếp thực phải thực hiện và đảm bảo đúng tỉ lệ của nhà hàng. Sau khi thực hiện xong có thể nhờ bộ phận bếp kiểm tra lại cho chuẩn.
- Lau chùi, dọn dẹp sạch sẽ các lọ đựng gia vị, để chúng tại khu vực theo đúng quy định của nhà hàng, khách sạn.
- Chuẩn bị sẵn các dụng cụ như chén, đãi, muỗng, dao, nĩa đưa cho khách hàng khi họ có nhu cầu.
2. Trung gian tiếp nhận order
- Nhân viên tiếp thực nhận thông tin order của khách hàng thông qua nhân viên phục vụ, kiểm tra lại sự chính xác.
- Thông báo cho bộ phận bếp về các món ăn theo order của khách hàng.
Bộ phận tiếp thực cho nhà hàng |
3. Vận chuyển thức ăn từ bộ phận bếp
- Kiểm tra hình thức, chất lượng món ăn theo tiêu chuẩn của nhà hàng trước khi mang ra phục vụ khách hàng.
- Vận chuyển món ăn cẩn thận, tránh làm rơi vỡ, ảnh hưởng đến cách trang trí món ăn.
- Bàn giao lại cho nhân viên phục vụ tiếp tục tiến hành phục vụ khách.
4. Các công việc khác
Khi khách hàng có thắc mắc, nhân viên tiếp thực có thể tư vấn nếu nằm trong hiểu biết của mình, nếu không cần hỏi lại bộ phận khác để đảm bảo tính chính xác. Ngoài ra, khi đông khách, nhân viên tiếp thực phải hỗ trợ nhân viên phục vụ làm các công việc được phân công.
Trên đây là những thông tin cụ thể về công việc của nhân viên tiếp thực, hi vọng các bạn đã hiểu hơn về khái niệm tiếp thực là gì? Hiện nay, qua khảo sát ở các nhà hàng, khách sạn, lương của nhân viên tiếp thực vào khoảng 3 - 5 triệu đồng/tháng, chưa tính tiền thưởng, tip, lễ tết,...