Để mang lại cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất về dịch vụ lưu trú, không thể không nhắc đến vai trò của bộ phận buồng phòng (Housekee...
Để mang lại cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất về dịch vụ lưu trú, không thể không nhắc đến vai trò của bộ phận buồng phòng (Housekeeping). Vậy công việc của bộ phận này là gì? Có các chức năng nào? Những thông tin dưới đây sẽ chia sẻ đến các bạn một cách cụ thể và chi tiết nhất.
Bộ phận buồng phòng trong khách sạn là là một bộ phận nằm trong hệ thống khách sạn, có nhiệm vụ chính là luôn đảm bảo cho không gian phòng trong khách sạn được đảm bảo chất lượng. Các công việc chủ yếu mà bộ phận buồng phòng đảm nhiệm đó chính là dọn dẹp, giặt ủi, sắp xếp đồ đạc trong phòng gọn gàng, ngăn nắp.
Để cho một phòng ngủ đảm bảo chất lượng, chúng phải luôn trong tình trạng ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, đúng theo tiêu chuẩn của mỗi khách sạn. Và đối với từng khách sạn cụ thể, đội ngũ nhân viên buồng phòng sẽ có những công việc cụ thể hơn. Bộ phận buồng phòng tiếng Anh được gọi là Housekeeping, đây là thuật ngữ quen thuộc đối với những bạn đã và đang học chuyên ngành khách sạn, nhà hàng.
Mỗi bộ phận trong hệ thống khách sạn đều được phân chia vị trí công việc cụ thể, bộ phận phòng phòng cũng vậy. Việc phối hợp giữa các vị trí với nhau tạo nên sự gắn kết, giúp cho hiệu quả công việc của bộ phận này được tốt hơn. Các vị trí như thế nào cũng phụ thuộc vào quy mô và loại hình của khách sạn để phân định. Dưới đây là một số vị trí cơ bản, chủ yếu mà khách sạn nào cũng có:
- Nhân viên buồng phòng: Với công việc chủ yếu là dọn dẹp phòng sao cho sạch sẽ, ngăn nắp theo tiêu chuẩn của khách sạn. Song song với đó là kiểm tra tình trạng hoạt động của các thiết bị, vật dụng trong phòng. Khi phát hiện có sự cố, cần liên hệ ngay với bộ phận bảo dưỡng để xử lý.
- Nhân viên giặt ủi: Tiến hành giặt ủi các vật dụng trong phòng như gối, ga trải giường, chăn, rèm cửa, khăn tắm, quần áo,... Ngoài ra, khi khách hàng có yêu cầu giặt đồ cũng phải chịu trách nhiệm cho công việc này.
- Nhân viên văn phòng: Phụ trách các công việc về làm thủ tục giấy tờ lưu trú đối với khách hàng, các giấy tờ, công việc hành chính của bộ phận buồng phòng.
Công việc của bộ phận có thể nói là làm việc trong thầm lặng nhưng trực tiếp mang lại hiệu quả, sự hài lòng cho khách hàng rất tốt. Trên thực tế, bộ phận buồng phòng có vai trò chiếm đến 60% doanh thu của khách sạn. Vì vậy, điều này đủ cho chúng ta thấy vị trí, chức năng của bộ phận buồng phòng rất quan trọng.
Mỗi nhân viên làm việc trong từng vị trí của bộ phận buồng phòng khách sạn đều phải nắm vững các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Hiểu rõ từng quy trình làm việc, các nguyên tắc cần chú ý. Mọi thao tác khi làm việc đều phải thể hiện sự chuyên nghiệp, theo đúng tiêu chuẩn của khách sạn.
Trong quá trình dọn dẹp cần đảm bảo mọi thứ được gọn gàng, sạch sẽ. Luôn cẩn thận, tỉ mỉ, chú ý đến các vật dụng, thiết bị trong phòng, tránh làm hư hỏng, ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng.
Khi tiếp xúc với khách hàng nên tạo được ấn tượng, thể hiện thái độ cởi mở, nhiệt tình để tạo thiện cảm. Khi khách hàng có thắc mắc, hãy giải đáp một cách tường tận, đảm bảo khách hàng có tâm lý thoải mái nhất.
Khái niệm bộ phận buồng phòng
Khái niệm bộ phận buồng phòng |
Bộ phận buồng phòng trong khách sạn là là một bộ phận nằm trong hệ thống khách sạn, có nhiệm vụ chính là luôn đảm bảo cho không gian phòng trong khách sạn được đảm bảo chất lượng. Các công việc chủ yếu mà bộ phận buồng phòng đảm nhiệm đó chính là dọn dẹp, giặt ủi, sắp xếp đồ đạc trong phòng gọn gàng, ngăn nắp.
Để cho một phòng ngủ đảm bảo chất lượng, chúng phải luôn trong tình trạng ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, đúng theo tiêu chuẩn của mỗi khách sạn. Và đối với từng khách sạn cụ thể, đội ngũ nhân viên buồng phòng sẽ có những công việc cụ thể hơn. Bộ phận buồng phòng tiếng Anh được gọi là Housekeeping, đây là thuật ngữ quen thuộc đối với những bạn đã và đang học chuyên ngành khách sạn, nhà hàng.
Bộ phận buồng phòng bao gồm các vị trí nào?
Bộ phận buồng phòng bao gồm các vị trí nào? |
Mỗi bộ phận trong hệ thống khách sạn đều được phân chia vị trí công việc cụ thể, bộ phận phòng phòng cũng vậy. Việc phối hợp giữa các vị trí với nhau tạo nên sự gắn kết, giúp cho hiệu quả công việc của bộ phận này được tốt hơn. Các vị trí như thế nào cũng phụ thuộc vào quy mô và loại hình của khách sạn để phân định. Dưới đây là một số vị trí cơ bản, chủ yếu mà khách sạn nào cũng có:
- Nhân viên buồng phòng: Với công việc chủ yếu là dọn dẹp phòng sao cho sạch sẽ, ngăn nắp theo tiêu chuẩn của khách sạn. Song song với đó là kiểm tra tình trạng hoạt động của các thiết bị, vật dụng trong phòng. Khi phát hiện có sự cố, cần liên hệ ngay với bộ phận bảo dưỡng để xử lý.
- Nhân viên giặt ủi: Tiến hành giặt ủi các vật dụng trong phòng như gối, ga trải giường, chăn, rèm cửa, khăn tắm, quần áo,... Ngoài ra, khi khách hàng có yêu cầu giặt đồ cũng phải chịu trách nhiệm cho công việc này.
- Nhân viên văn phòng: Phụ trách các công việc về làm thủ tục giấy tờ lưu trú đối với khách hàng, các giấy tờ, công việc hành chính của bộ phận buồng phòng.
Chức năng của bộ phận buồng phòng trong khách sạn
Chức năng của bộ phận buồng phòng trong khách sạn |
Công việc của bộ phận có thể nói là làm việc trong thầm lặng nhưng trực tiếp mang lại hiệu quả, sự hài lòng cho khách hàng rất tốt. Trên thực tế, bộ phận buồng phòng có vai trò chiếm đến 60% doanh thu của khách sạn. Vì vậy, điều này đủ cho chúng ta thấy vị trí, chức năng của bộ phận buồng phòng rất quan trọng.
Các yêu cầu cần thiết đối với nhân viên bộ phận buồng phòng
Các yêu cầu cần thiết đối với nhân viên bộ phận buồng phòng |
1. Nắm rõ kiến thức cơ bản
Mỗi nhân viên làm việc trong từng vị trí của bộ phận buồng phòng khách sạn đều phải nắm vững các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Hiểu rõ từng quy trình làm việc, các nguyên tắc cần chú ý. Mọi thao tác khi làm việc đều phải thể hiện sự chuyên nghiệp, theo đúng tiêu chuẩn của khách sạn.
2. Có ý thức trong giữ gìn vệ sinh, cẩn thận
Trong quá trình dọn dẹp cần đảm bảo mọi thứ được gọn gàng, sạch sẽ. Luôn cẩn thận, tỉ mỉ, chú ý đến các vật dụng, thiết bị trong phòng, tránh làm hư hỏng, ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng.
3. Có thái độ cởi mở, nhiệt tình
Khi tiếp xúc với khách hàng nên tạo được ấn tượng, thể hiện thái độ cởi mở, nhiệt tình để tạo thiện cảm. Khi khách hàng có thắc mắc, hãy giải đáp một cách tường tận, đảm bảo khách hàng có tâm lý thoải mái nhất.