Một người quản lý nhà hàng đòi hỏi phải sở hữu nhiều kỹ năng, kiến thức chuyên sâu về quản lý, điều hành hoạt động của nhà hàng. Vì thế, để ...
Một người quản lý nhà hàng đòi hỏi phải sở hữu nhiều kỹ năng, kiến thức chuyên sâu về quản lý, điều hành hoạt động của nhà hàng. Vì thế, để đảm nhiệm tốt công việc này, các tiêu chuẩn quản lý nhà hàng được đưa ra làm cơ sở để tuyển chọn nhân sự. Nếu chưa biết các tiêu chuẩn này là gì, hãy theo dõi bài viết sau để tìm câu trả lời nhé.
Quản lý nhà hàng có vai trò quản lý, giám sát từng hoạt động trong nhà hàng như: Kiểm kê, số lượng thực phẩm, nguồn hàng đầu vào, đội ngũ nhân sự, tài sản,... trong nhà hàng. Lên lịch làm việc, trả lương cho nhân viên, chuẩn bị một số giấy tờ quan trọng.
Như đã nói, các tiêu chuẩn quản lý nhà hàng được đưa ra làm cơ sở để tuyển chọn nhân sự sao cho phù hợp. Chúng giúp cho các nhà hàng tìm được người quản lý có năng lực, phù hợp và đáp ứng được các yêu cầu công việc. Các kiến thức chuyên môn cần có, khả năng quản lý, điều hành công việc linh hoạt, sáng tạo.
Thông thường, quản lý nhà hàng đã có kinh nghiệm ở các ngành khác như công nghệ thực phẩm, bộ phận bếp, nhân viên phục vụ,... Trước khi lên được vị trí quản lý, họ đều đã trải qua tất cả công việc của mỗi vị trí trong nhà hàng. Do đó, họ biết được mỗi bộ phận hoạt động như thế nào, cách để cải thiện hiệu quả.
Ở mỗi nhà hàng khác nhau, tiêu chuẩn quản lý nhà hàng có thể không giống nhau, tùy vào quy mô, tính chất. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế là tiêu chuẩn mà hầu hết các nhà hàng tuyển chọn vị trí này đều có.
Ngoài bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học các chuyên ngành quản trị nhà hàng, một số nhà hàng có thể yêu cầu thêm một số chứng chỉ. Trong đó, chứng chỉ Quản trị dịch vụ thực phẩm chuyên nghiệp - Foodservice Management Professional (FMP) phổ biến nhất. Khi sở hữu chứng chỉ này, nó có thể tăng tính cạnh tranh hơn về kiến thức chuyên môn. Để có được chứng chỉ này, các quản lý nhà hàng cần phải tham gia các khóa học, bồi dưỡng kiến thức và hoàn thành nhiều bài thi khác nhau.
Niềm đam mê cũng chính là yếu tố dẫn đến sự thành công. Khi có đam mê, quản lý nhà hàng cảm thấy yêu thích công việc của mình. Từ đó, có thể phát huy tối đa khả năng sáng tạo, xử lý các tình huống một cách linh hoạt, quản lý nhà hàng hiệu quả.
Phẩm chất cá nhân và khả năng lãnh đạo ở mỗi người là khác nhau. Để giúp cho nhà hàng hoạt động có hiệu quả, khả năng lãnh đạo của quản lý nhà hàng cũng chính là yếu tố mang lại thành công. Ngoài ra, khi có sức khỏe, năng lượng luôn tràn trề cũng rất hữu ích trong công việc. Khả năng giao tiếp tốt còn mang lại sự hài lòng của đội ngũ nhân viên, giúp kết nối họ làm việc tốt hơn.
Trên đây làm các tiêu chuẩn quản lý nhà hàng mà chúng tôi vừa chia sẻ cho các bạn. Nắm rõ được các tiêu chuẩn này, các ứng viên đang có nguyện vọng các vị trí quản lý nhà hàng sẽ chuẩn bị tốt hơn. Cũng như trang bị cho bản thân các điều kiện, tiêu chuẩn. Hi vọng thông qua bài viết này, các bạn đã hiểu rõ hơn về quản lý nhà hàng nói riêng và ngành F&B nói chung. Chúc các bạn luôn hoàn thành tốt công việc của mình.
Vai trò của quản lý nhà hàng
Vai trò của quản lý nhà hàng |
Quản lý nhà hàng có vai trò quản lý, giám sát từng hoạt động trong nhà hàng như: Kiểm kê, số lượng thực phẩm, nguồn hàng đầu vào, đội ngũ nhân sự, tài sản,... trong nhà hàng. Lên lịch làm việc, trả lương cho nhân viên, chuẩn bị một số giấy tờ quan trọng.
Vì sao phải đưa ra các tiêu chuẩn quản lý nhà hàng?
Vì sao phải đưa ra các tiêu chuẩn quản lý nhà hàng? |
Như đã nói, các tiêu chuẩn quản lý nhà hàng được đưa ra làm cơ sở để tuyển chọn nhân sự sao cho phù hợp. Chúng giúp cho các nhà hàng tìm được người quản lý có năng lực, phù hợp và đáp ứng được các yêu cầu công việc. Các kiến thức chuyên môn cần có, khả năng quản lý, điều hành công việc linh hoạt, sáng tạo.
Các tiêu chuẩn quản lý nhà hàng
1. Kinh nghiệm thực tế
Thông thường, quản lý nhà hàng đã có kinh nghiệm ở các ngành khác như công nghệ thực phẩm, bộ phận bếp, nhân viên phục vụ,... Trước khi lên được vị trí quản lý, họ đều đã trải qua tất cả công việc của mỗi vị trí trong nhà hàng. Do đó, họ biết được mỗi bộ phận hoạt động như thế nào, cách để cải thiện hiệu quả.
Ở mỗi nhà hàng khác nhau, tiêu chuẩn quản lý nhà hàng có thể không giống nhau, tùy vào quy mô, tính chất. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế là tiêu chuẩn mà hầu hết các nhà hàng tuyển chọn vị trí này đều có.
2. Kiến thức về quản lý nhà hàng
Ngoài bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học các chuyên ngành quản trị nhà hàng, một số nhà hàng có thể yêu cầu thêm một số chứng chỉ. Trong đó, chứng chỉ Quản trị dịch vụ thực phẩm chuyên nghiệp - Foodservice Management Professional (FMP) phổ biến nhất. Khi sở hữu chứng chỉ này, nó có thể tăng tính cạnh tranh hơn về kiến thức chuyên môn. Để có được chứng chỉ này, các quản lý nhà hàng cần phải tham gia các khóa học, bồi dưỡng kiến thức và hoàn thành nhiều bài thi khác nhau.
3. Các tiêu chuẩn khác
Niềm đam mê cũng chính là yếu tố dẫn đến sự thành công. Khi có đam mê, quản lý nhà hàng cảm thấy yêu thích công việc của mình. Từ đó, có thể phát huy tối đa khả năng sáng tạo, xử lý các tình huống một cách linh hoạt, quản lý nhà hàng hiệu quả.
Phẩm chất cá nhân và khả năng lãnh đạo ở mỗi người là khác nhau. Để giúp cho nhà hàng hoạt động có hiệu quả, khả năng lãnh đạo của quản lý nhà hàng cũng chính là yếu tố mang lại thành công. Ngoài ra, khi có sức khỏe, năng lượng luôn tràn trề cũng rất hữu ích trong công việc. Khả năng giao tiếp tốt còn mang lại sự hài lòng của đội ngũ nhân viên, giúp kết nối họ làm việc tốt hơn.
Trên đây làm các tiêu chuẩn quản lý nhà hàng mà chúng tôi vừa chia sẻ cho các bạn. Nắm rõ được các tiêu chuẩn này, các ứng viên đang có nguyện vọng các vị trí quản lý nhà hàng sẽ chuẩn bị tốt hơn. Cũng như trang bị cho bản thân các điều kiện, tiêu chuẩn. Hi vọng thông qua bài viết này, các bạn đã hiểu rõ hơn về quản lý nhà hàng nói riêng và ngành F&B nói chung. Chúc các bạn luôn hoàn thành tốt công việc của mình.