Sơ đồ cơ cấu tổ chức khách sạn 4 sao gần như tương đương với khách sạn 5 sao, cũng khá phức tạp và cồng kềnh. Do đó, muốn điều hành khách sạ...
Sơ đồ cơ cấu tổ chức khách sạn 4 sao gần như tương đương với khách sạn 5 sao, cũng khá phức tạp và cồng kềnh. Do đó, muốn điều hành khách sạn hoạt động một cách ổn định, trơn tru, đạt hiệu quả, cần có cách thức tổ chức phù hợp và khoa học. Hãy tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé.
Các khách sạn đạt chuẩn 4 sao theo quy định riêng của từng quốc gia hoặc theo sao Michelin có khối lượng công việc rất lớn. Để vận hành bộ máy hoạt động hiệu quả, mỗi phòng ban sẽ được lập ra để đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ riêng biệt.
Khi phân chia rõ ràng nhiệm vụ, cấp bậc cho từng bộ phận, phòng ban nhất định, chủ khách sạn sẽ nắm rõ hoạt động và quản lý tốt hơn. Khi xảy ra các sai sót trong quá trình hoạt động sẽ dễ dàng tìm ra nguyên nhân, lý do đến từ đâu. Ngoài ra, khi phân chia rõ từng phòng ban sẽ nắm được hoạt động của từng bộ phận, điểm mạnh điểm yếu như thế nào. Từ đó có kế hoạch cải thiện, nâng cao và điều chỉnh sao cho kết quả đạt tốt nhất.
1.1 Tổng giám đốc (General Manager)
Tổng giám đốc có trách nhiệm cao nhất quyết định đến mọi hoạt động và doanh số thực tế của khách sạn. Đưa ra định hướng, chiến lược phát triển, đưa khách sạn vào hoạt động ổn định. Với khối lượng công việc rất nhiều, tổng giám đốc sẽ có thư ký, trợ lý riêng để hỗ trợ trong các mặt hoạt động, tham mưu trong công việc.
1.2 Phó Tổng giám đốc (Assistant Manager)
Là người hỗ trợ cho Tổng giám đốc trong các hoạt động điều hành khách sạn. Khi Tổng giám đốc vắng mặt sẽ được ủy quyền dự các cuộc họp, thay mặt đưa ra các quyết định về điều hành hoạt động,... Ngoài ra, phó tổng giám đốc còn phụ trách các vấn đề về chế độ phúc lợi, hình thức khen thưởng, xử phạt nhân viên.
Ở khách sạn có quy mô 4 sao, các phòng ban sẽ xuất hiện đúng với quy mô. Khách sạn 4 sao cần đáp ứng được mọi dịch vụ cho khách hàng như: Dịch vụ ăn uống, thư giãn, lưu trú, giải trí,... Do đó, muốn làm tốt được các yêu cầu này, khách sạn 4 sao cần có giám đốc của các khối, phòng ban như: Khối dịch vụ buồng phòng, khối ẩm thực, khối kinh doanh F&B,...
Giám đốc phụ trách các khối này có trách nhiệm đưa ra mọi quy trình công việc, giải quyết các vấn đề phát sinh, sự cố ngoài ý muốn. Đảm bảo mọi hoạt động trong khối hoạt động bình thường, suôn sẻ. Sau đó có báo cáo định kỳ đến quản lý cấp cao. Giám đốc các khối, phòng ban dưới quyền tổng giám đốc và phó tổng giám đốc.
Trong mỗi khối, phòng ban cụ thể sẽ bao gồm các bộ phận khác nhau. Việc phân chia sơ đồ cơ cấu tổ chức khách sạn 4 sao như vậy sẽ đảm bảo hơn về công tác quản lý, vận hành. Với trách nhiệm quản lý một bộ phận cụ thể, thường xuyên có báo cáo định kỳ về công việc cho giám đốc khối, phòng ban. Trưởng, quản lý các bộ phận điển hình như bộ phận nhà hàng, lễ tân, buồng phòng, kỹ thuật, quảng cáo,...
Khối kinh doanh và tiếp thị
Khối ẩm thực F&B
Bộ phận dịch vụ phòng
Bộ phận tài chính kế toán
Bộ phận hành chính nhân sự
Bộ phận kỹ thuật
Bộ phận an ninh
Sơ đồ cơ cấu tổ chức khách sạn 4 sao
Sơ đồ cơ cấu tổ chức khách sạn 4 sao |
Các khách sạn đạt chuẩn 4 sao theo quy định riêng của từng quốc gia hoặc theo sao Michelin có khối lượng công việc rất lớn. Để vận hành bộ máy hoạt động hiệu quả, mỗi phòng ban sẽ được lập ra để đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ riêng biệt.
Khi phân chia rõ ràng nhiệm vụ, cấp bậc cho từng bộ phận, phòng ban nhất định, chủ khách sạn sẽ nắm rõ hoạt động và quản lý tốt hơn. Khi xảy ra các sai sót trong quá trình hoạt động sẽ dễ dàng tìm ra nguyên nhân, lý do đến từ đâu. Ngoài ra, khi phân chia rõ từng phòng ban sẽ nắm được hoạt động của từng bộ phận, điểm mạnh điểm yếu như thế nào. Từ đó có kế hoạch cải thiện, nâng cao và điều chỉnh sao cho kết quả đạt tốt nhất.
Các bộ phận trong cơ cấu tổ chức khách sạn 4 sao
Các bộ phận trong cơ cấu tổ chức khách sạn 4 sao |
1. Bộ phận quản lý cao nhất
1.1 Tổng giám đốc (General Manager)
Tổng giám đốc có trách nhiệm cao nhất quyết định đến mọi hoạt động và doanh số thực tế của khách sạn. Đưa ra định hướng, chiến lược phát triển, đưa khách sạn vào hoạt động ổn định. Với khối lượng công việc rất nhiều, tổng giám đốc sẽ có thư ký, trợ lý riêng để hỗ trợ trong các mặt hoạt động, tham mưu trong công việc.
1.2 Phó Tổng giám đốc (Assistant Manager)
Là người hỗ trợ cho Tổng giám đốc trong các hoạt động điều hành khách sạn. Khi Tổng giám đốc vắng mặt sẽ được ủy quyền dự các cuộc họp, thay mặt đưa ra các quyết định về điều hành hoạt động,... Ngoài ra, phó tổng giám đốc còn phụ trách các vấn đề về chế độ phúc lợi, hình thức khen thưởng, xử phạt nhân viên.
2. Giám đốc các phòng ban
Ở khách sạn có quy mô 4 sao, các phòng ban sẽ xuất hiện đúng với quy mô. Khách sạn 4 sao cần đáp ứng được mọi dịch vụ cho khách hàng như: Dịch vụ ăn uống, thư giãn, lưu trú, giải trí,... Do đó, muốn làm tốt được các yêu cầu này, khách sạn 4 sao cần có giám đốc của các khối, phòng ban như: Khối dịch vụ buồng phòng, khối ẩm thực, khối kinh doanh F&B,...
Giám đốc phụ trách các khối này có trách nhiệm đưa ra mọi quy trình công việc, giải quyết các vấn đề phát sinh, sự cố ngoài ý muốn. Đảm bảo mọi hoạt động trong khối hoạt động bình thường, suôn sẻ. Sau đó có báo cáo định kỳ đến quản lý cấp cao. Giám đốc các khối, phòng ban dưới quyền tổng giám đốc và phó tổng giám đốc.
3. Trưởng, quản lý các bộ phận tương ứng mỗi khối, phòng ban
Trong mỗi khối, phòng ban cụ thể sẽ bao gồm các bộ phận khác nhau. Việc phân chia sơ đồ cơ cấu tổ chức khách sạn 4 sao như vậy sẽ đảm bảo hơn về công tác quản lý, vận hành. Với trách nhiệm quản lý một bộ phận cụ thể, thường xuyên có báo cáo định kỳ về công việc cho giám đốc khối, phòng ban. Trưởng, quản lý các bộ phận điển hình như bộ phận nhà hàng, lễ tân, buồng phòng, kỹ thuật, quảng cáo,...
Sơ đồ tổ chức khách sạn 4 sao các phòng ban
Sơ đồ tổ chức khách sạn 4 sao các phòng ban |
Khối kinh doanh và tiếp thị
Khối ẩm thực F&B
Bộ phận dịch vụ phòng
Bộ phận tài chính kế toán
Bộ phận hành chính nhân sự
Bộ phận kỹ thuật
Bộ phận an ninh