Trong khách sạn, mỗi bộ phận được gọi với tên tiếng Anh khác nhau. Bạn đang có nguyện vọng làm việc hoặc đã làm việc tại hệ thống khách sạn ...
Trong khách sạn, mỗi bộ phận được gọi với tên tiếng Anh khác nhau. Bạn đang có nguyện vọng làm việc hoặc đã làm việc tại hệ thống khách sạn nhà hàng? Vậy các bạn có biết các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh chưa? Nếu chưa, hãy đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu ngay nhé.
Trong tiếng Anh, bộ phận tiền sảnh được gọi là Front Office Department, viết tắt là FO. Bộ phận này được xem như là bộ mặt quan trọng, mang lại ấn tượng ban đầu cho khách hàng. FO có trách nhiệm đón tiếp và hỗ trợ khách hàng mỗi khi họ có thắc mắc trong quá trình lưu trú của mình.
Có thể nói đây chưa phải là bộ phận lớn nhất của khách sạn nhưng FO có vai trò quan trọng trong việc mang lại doanh thu cho khách sạn. Tạo ấn tượng ban đầu cho khách hàng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên. Mặt khác, đầu tư chất lượng vào đội ngũ nhân viên của bộ phận FO cũng là hình thức marketing hiệu quả. Giúp xây dựng hình ảnh, thương hiệu của khách sạn trên thị trường.
Trong tiếng anh được gọi là Housekeeping Department, bộ phận buồng phòng có nhiệm vụ đảm bảo chất lượng cho từng phòng của khách sạn. Trên thực tế, bộ phận buồng phòng trong khách sạn chiếm tới 60% tổng doanh thu. Công việc thầm lặng của nhân viên housekeeper là người trực tiếp mang đến chất lượng cho khách hàng lưu trú.
Restaurant Department mang lại doanh thu cao cho khách sạn chỉ sau bộ phận buồng phòng. Bộ phận nhà hàng trong khách sạn có thể được gọi là bộ phận F&B (Food and Beverage Service). F&B đáp ứng nhu cầu về ẩm thực, phục vụ đồ ăn, đồ uống cho khách hàng.
Trong tiếng Anh, phòng nhân sự được gọi là Human Resource Department. Chịu trách nhiệm trong tất cả về mặt nhân sự như quản lý nhân sự, phụ trách tuyển dụng nhân sự cho khách sạn. Tổ chức, sắp xếp nhân viên, theo dõi và đánh giá nhân viên trong các bộ phận khách sạn.
Bộ phận Sales Department chịu trách nhiệm trong việc bán dịch vụ, sản phẩm cho khách hàng. Giúp mở rộng thị trường và thu hút khách hàng tiềm năng đến khách sạn sử dụng dịch vụ lưu trú, trải nghiệm dịch vụ ẩm thực.
Tên tiếng Anh của bộ phận này là Financial/ Accounting Department. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm trong việc đưa ra chiến lược về tài chính. Trực tiếp theo dõi, quản lý các khoản thu chi, công nợ và định kỳ báo cáo lên cấp trên theo quy định. Ngoài ra, còn lập chứng từ, xác định kết quả kinh doanh của các bộ phận trong khách sạn.
Bộ phận kỹ thuật trong khách sạn tiếng Anh được gọi là Maintenance/ Engineering Department. Có trách nhiệm trong việc quản lý, bảo trì, sửa chữa tất cả các loại thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất và kỹ thuật của khách sạn. Luôn đảm bảo rằng các thiết bị hoạt động tốt, không xảy ra sự cố, trục trặc khi hoạt động. Khi có các hội nghị, hội thảo, bộ phận kỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm trang trí sân khấu, phụ trách âm thanh cho hội trường.
Trên đây là các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh mà chúng tôi chia sẻ cho các bạn. Có thể thấy, mỗi bộ phận đều có tên gọi tiếng Anh khác nhau và đảm nhận từng chức năng riêng biệt. Hi vọng rằng các thông tin trên đây sẽ giúp các bạn hiểu thêm về các bộ phận trong khách sạn, chức năng của từng bộ phận trong hệ thống khách sạn, nhà hàng.
Các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh
Các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh |
Bộ phận tiền sảnh
Trong tiếng Anh, bộ phận tiền sảnh được gọi là Front Office Department, viết tắt là FO. Bộ phận này được xem như là bộ mặt quan trọng, mang lại ấn tượng ban đầu cho khách hàng. FO có trách nhiệm đón tiếp và hỗ trợ khách hàng mỗi khi họ có thắc mắc trong quá trình lưu trú của mình.
Có thể nói đây chưa phải là bộ phận lớn nhất của khách sạn nhưng FO có vai trò quan trọng trong việc mang lại doanh thu cho khách sạn. Tạo ấn tượng ban đầu cho khách hàng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên. Mặt khác, đầu tư chất lượng vào đội ngũ nhân viên của bộ phận FO cũng là hình thức marketing hiệu quả. Giúp xây dựng hình ảnh, thương hiệu của khách sạn trên thị trường.
Bộ phận buồng phòng
Trong tiếng anh được gọi là Housekeeping Department, bộ phận buồng phòng có nhiệm vụ đảm bảo chất lượng cho từng phòng của khách sạn. Trên thực tế, bộ phận buồng phòng trong khách sạn chiếm tới 60% tổng doanh thu. Công việc thầm lặng của nhân viên housekeeper là người trực tiếp mang đến chất lượng cho khách hàng lưu trú.
Bộ phận buồng phòng |
Bộ phận nhà hàng
Restaurant Department mang lại doanh thu cao cho khách sạn chỉ sau bộ phận buồng phòng. Bộ phận nhà hàng trong khách sạn có thể được gọi là bộ phận F&B (Food and Beverage Service). F&B đáp ứng nhu cầu về ẩm thực, phục vụ đồ ăn, đồ uống cho khách hàng.
Bộ phận hành chính - Nhân sự
Trong tiếng Anh, phòng nhân sự được gọi là Human Resource Department. Chịu trách nhiệm trong tất cả về mặt nhân sự như quản lý nhân sự, phụ trách tuyển dụng nhân sự cho khách sạn. Tổ chức, sắp xếp nhân viên, theo dõi và đánh giá nhân viên trong các bộ phận khách sạn.
Bộ phận kinh doanh
Bộ phận kinh doanh |
Bộ phận Sales Department chịu trách nhiệm trong việc bán dịch vụ, sản phẩm cho khách hàng. Giúp mở rộng thị trường và thu hút khách hàng tiềm năng đến khách sạn sử dụng dịch vụ lưu trú, trải nghiệm dịch vụ ẩm thực.
Bộ phận tài chính - Kế toán
Tên tiếng Anh của bộ phận này là Financial/ Accounting Department. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm trong việc đưa ra chiến lược về tài chính. Trực tiếp theo dõi, quản lý các khoản thu chi, công nợ và định kỳ báo cáo lên cấp trên theo quy định. Ngoài ra, còn lập chứng từ, xác định kết quả kinh doanh của các bộ phận trong khách sạn.
Bộ phận kỹ thuật
Bộ phận kỹ thuật trong khách sạn tiếng Anh được gọi là Maintenance/ Engineering Department. Có trách nhiệm trong việc quản lý, bảo trì, sửa chữa tất cả các loại thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất và kỹ thuật của khách sạn. Luôn đảm bảo rằng các thiết bị hoạt động tốt, không xảy ra sự cố, trục trặc khi hoạt động. Khi có các hội nghị, hội thảo, bộ phận kỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm trang trí sân khấu, phụ trách âm thanh cho hội trường.
Trên đây là các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh mà chúng tôi chia sẻ cho các bạn. Có thể thấy, mỗi bộ phận đều có tên gọi tiếng Anh khác nhau và đảm nhận từng chức năng riêng biệt. Hi vọng rằng các thông tin trên đây sẽ giúp các bạn hiểu thêm về các bộ phận trong khách sạn, chức năng của từng bộ phận trong hệ thống khách sạn, nhà hàng.